Đọc Báo publik
[search 0]
Lebih
Unduh Aplikasinya!
show episodes
 
Các bạn đang lắng nghe Đọc báo Daily Podcast, mình là Tada, người thích và vẫn giữ thói quen đọc báo mỗi ngày. Hi vọng bạn sẽ thích những bài báo mà mình tuyển chọn hàng ngày vào 9h tối trên Đọc báo Daily Podcast của Tada.
  continue reading
 
Loading …
show series
 
Bạn có thông minh hơn trẻ em 10 tuổi? Tờ The Economist đã đặt câu hỏi gây sốc như vậy để nói về kết quả một nghiên cứu lớn về trình độ đọc hiểu của người trưởng thành ở các nước thuộc nhóm OECD. Bài viết của Trọng Nhân trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Năm 2024 cho thấy việc trở thành "nhà sáng tạo nội dung" triệu người mê lại dễ đến như thế nào, và hàng triệu người sẵn sàng đưa những tên tuổi vô danh đi thẳng vào đại lộ danh tiếng ra sao. Bài viết của tác giả Phan Bảo trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Tiểu thuyết nổi tiếng Trăm năm cô đơn vừa được chuyển thể thành phim và công chiếu vào trung tuần tháng 12, cũng vừa lúc để nhìn lại một năm 2024 đi đâu cũng nghe man mác cô đơn và lạc lõng. Bài viết của tác giả Ngọc Khanh trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần số tháng 1.2025Oleh Tada Le
  continue reading
 
Tin tức cuối cùng về khí hậu trong năm là một tin không vui: 2024 gần như chắc chắn là năm Trái đất nóng nhất trong lịch sử, vượt qua kỉ lục của năm trước. Cái nóng cũng bao trùm bức tranh khí hậu của năm qua và chắc chắn sẽ chưa dừng lại. Bài viết của Xuân Minh trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Thuyền càng to, sóng càng lớn, và đi đâu thì cũng quay về chuyện trí tuệ nhân tạo - giàu AI, khó cũng AI. Ấy là tình cảnh của những gã khổng lồ công nghệ năm 2024 vậy. Cùng điểm qua tình hình công nghệ trong năm qua cùng bài viết của tác giả Tịnh Anh trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Bài viết của tác giả Nhiên Anh trên báo Tuổi trẻ cuối tuần số tháng 12.2024 nhìn lại những dấu ấn của Sài Gòn 20 năm trước thời mà Metro bắt đầu manh nha khởi công, cùng sự tiến bộ của nhân loại, chúng ta cũng đang dần theo kịp và cùng những kì vọng mới cho tương lai của các đô thị Việt Nam.Oleh Tada Le
  continue reading
 
Suy nghĩ quá mức (Overthinking) là một từ "thời thượng" của năm nay. Phụ nữ hay đàn ông gì cũng có lúc cả nghĩ. Có chăng là tác động của việc nghĩ nhiều với tâm trí thì khác nhau theo giới. Bài viết trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Trong "nền kinh tế cảm xúc", người tiêu dùng sẽ mở ví dựa trên giá trị cảm xúc của món hàng, thay vì giá trị sử dụng. Nếu bỏ tiền ra có thể mua được niềm vui thì tại sao không? Không gì chứng thực cho sự bùng nổ của kinh tế cảm xúc bằng lễ hội mua sắm 11-11 vừa qua ở Trung Quốc. Tân Hoa xã dẫn báo cáo từ nền tảng xã hội Soul App cho biết hầu hết ch…
  continue reading
 
Mùi là một cảm nhận từ khướu giác, là một phổ dài từ dễ ngửi đến khó ngửi. Rất khó ngửi gọi là thối (foul, rotten...) rất dễ ngửi gọi là hương (perfum, fragrant...) Bài viết của tác giả Vũ Thế Thành trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần số tháng 12.2024Oleh Tada Le
  continue reading
 
INC-5 vừa kết thúc là hội nghị toàn cầu thứ ba liên quan đến vận mệnh hành tinh chỉ trong vòng hơn 1 tháng do Liên hiệp Quốc hậu thuẫn, sau COP 16 về đa dạng sinh học (21.10 đến 1.11) và COP 29 về biến đổi khí hậu (11-22.11) Lịch sử cho thấy hiếm có hội nghị nào kết thúc trong mừng vuiOleh Tada Le
  continue reading
 
Không hiếm người thường xuyên loan báo sự bận rộn của bản thân vì công việc căng thẳng cho toàn thiên hạ với vẻ tự hào ngầm. Nhưng khoe gì thì khoe chứ đừng khoe bận. Bài viết của Thanh Nhi trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Các dịch vụ nhạc số như Spotify và Apple Music đang có một tệp khách hàng đặc biệt - các chủ nhà hàng muốn thực khách ăn uống trong không gian âm nhạc phù hợp, với những playlist tuyển lựa công phu. Ngược lại, các trang nhạc cũng có thể dựa vào gu nghe của người dùnhg để đề xuất nơi họ nên dùng bữa Bài viết của Bình Minh trên Tuổi trẻ Cuối tuần…
  continue reading
 
Vào đầu thế kỷ 19, thủ đô London của Vương quốc Anh có hàng chục tờ báo in hàng ngày. Nhưng ngày nay, việc các tờ báo thay đổi định dạng đã đánh dấu sự kết thúc của tin tức địa phương hàng ngày trên báo in. Thay vì báo in, các tờ báo ở London chuyển sang định dạng trực tuyến để tiết kiệm chi phí cũng như có lượng độc giả đông đảo hơn. Nhưng việc ch…
  continue reading
 
Trong khi một số tạp chí tận dụng được việc con người ngán màn hình điện tử để trở lại mạnh mẽ, tạp chí của nhiều hãng hàng không đành phải nhường sân chơi cho màn hình - thiết bị giải trí mini sau mỗi chiếc ghế trên máy bay. Bài viết của Ngọc Đông trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần tháng 12.2024Oleh Tada Le
  continue reading
 
Trong khi nhiều tờ báo không đương đầu nổi với thay đổi của thời cuộc, một số ấn phẩm tạp chí đã trở lại ngoạn mục với một định vị mới, mỗi một số báo là một món hàng tinh xảo, in ấn cầu kỳ, phát hành giới hạn và chứng tỏ đẳng cấp người đọc. Bài viết của Ngọc Khanh trong series bài viết về sự trở lại của tạp chí trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần số tháng …
  continue reading
 
Hơn một nửa tổng số truyện tranh bán ra ở Pháp, quê hương của dòng truyện tranh Pháp-Bỉ, lại là truyện Nhật (Manga). Pháp đã trở thành "quê hương thứ hai của Manga" như cách gọi của một tờ báo trong nước, như thế nào? Bài viết của Minh Khôi trên Tuổi trẻ cuối tuần số tháng 11.2024Oleh Tada Le
  continue reading
 
Những nắp đậy cồng kềng, nặng nề và không mấy ai để mắt tới vẫn đang ngày ngày được nâng cấp, tạo thành những vật phẩm có giá trị kinh tế, văn hoá, lịch sử trên khắp thế giới. Mỗi vật thể vuông tròn là tấm toan để sáng tạo, chờ người qua lại, ngạc nhiên và thích thú khi thấy nghệ thuật ngay dưới chân mình. Bài viết của Ngọc Khanh trên tờ Tuổi trẻ c…
  continue reading
 
"Không chỉ vứt pin bừa bãi vì sẽ có hại cho môi trường" tưởng là bài học ai cũng thuộc nằm lòng, nhưng hình như người ta chỉ mới nhớ áp dụng cho pin tiểu loại không sạc. Với các loại pin khác, nhất là pin lithium phổ biến trong thiết bị điện tử, hoá ra nhiều người không biết các thông tin về loại bỏ đúng cách và tái chế pin an toàn. Bài viết của Xu…
  continue reading
 
Với trí nhớ và khoảng chú ý của con người ngày càng kém đi, ứng dụng ghi chú trên điện thoại ngày càng vượt qua vai trò khiêm nhường ban đầu của nó, trở thành "bộ não mở rộng", nhỏ gọn, bỏ túi được, mang theo đi khắp mọi nơi Bài viết của Thanh Nhi trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Google có thể lo sốt vó khi giới trẻ còn dùng "google đi" thay cho "tìm kiếm đi", song cũng có doanh nghiệp không muốn tên thương hiệu của mình đi vào bộ từ vựng của công chúng. Tại sao lại thế? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết của Khánh Nguyên trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần số tháng 10.2024Oleh Tada Le
  continue reading
 
Ông bà ta hay nói "thời đó vài ngàn đồng là có thể mua được tô phở". Mẹ hay thở dài "hai chục ngàn của hai năm trước đủ mua cả kí rau, giờ được một nửa", và người trẻ nhiều khi cũng nhớ hủ tiếu gõ 12k Bài viết về câu chuyện giá cả ở góc nhìn tâm lý thú vị của tác giả Thanh Nhi trên Tuổi trẻ cuối tuần tháng 11.2024…
  continue reading
 
Những chương trình trao đổi đồ nhựa lấy quà được thực hiện ở nhiều cộng đồng hay sự kiện liên quan đến môi trường để khuyến khích người dân thu gom nhựa cho tái chế. Bài viết của Xuân Minh trên Tuổi trẻ cuối tuần số tháng 11.2024Oleh Tada Le
  continue reading
 
Với chiến thắng áp đảo của ông Donald Trump hôm 5.11 trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, thế giới đang gồng mình chờ đợi bốn năm khó đoán định với xu hướng chủ đạo được dự báo là chủ nghĩa bảo hộ kiểu "Nước Mỹ trên hết" Bài viết của Thanh Tuấn trên Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Cạnh tranh khốc liệt, các hãng giao nhận buộc phải xoay xở tìm mọi cách hạ chi phí vận chuyển, mang lại lợi ích lớn lao cho người tiêu dùng Trung Quốc. Từ năm 2012 đến năm 2021, chỉ trong vòng 10 năm, doanh số bán lẻ trực tuyến của Trung Quốc đã tăng gấp 10 lần, từ 1.300 tỉ lên 13.100 tỉ nhân dân tệ (từ hơn 180 lên hơn 1.800 tỉ USD), đưa Trung Quốc…
  continue reading
 
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện bóng ma chi phí đằng sau những lời khuyến mãi đường mật, ai lỡ tin vào sẽ được gọi là nạn nhân của "cú ném bóng tầm thấp" của nhà bán. Bài viết của Thanh Nhi trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần số tháng 11-2024 Theo dõi Tada tại đây nha: http://tadale.comOleh Tada Le
  continue reading
 
Y học tim mạch có thêm kỳ vọng mới về tương lai tạo mạch máu từ phòng thí nghiệm, nhưng khoa học nói chung vẫn sẽ còn phải bàn nhiều về tính đạo đức của việc nuôi cấy bộ phận cơ thể người Bài viết của Phạm Hằng trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Đọc kỹ những cuốn sách dạy nấu ăn cũ mới thấy chúng mang đến cho ta không chỉ nỗi nhớ và ký ức gia đình. "[Sách dạy nấu ăn] không chỉ là bản thiết kế cho một bữa ăn. Chúng nói lên rất nhiều điều về văn hóa và xã hội của chúng ta. Chúng cung cấp thông tin kinh tế, các quan niệm sức khỏe và dinh dưỡng, chính trị, mối quan hệ xã hội và lao động, chẳng…
  continue reading
 
Bhutan là nơi thành công không được đo bằng tăng trưởng kinh tế mà bằng sự thịnh vượng về cảm xúc. Nhưng làm sao đong đếm được hạnh phúc? Bằng cách đưa người xem theo chân các nhân viên Chính phủ Bhutan chuyên đi đo lường chỉ số hạnh phúc, bộ phim Agent of Happiness hẳn là câu trả lời cho câu hỏi mà trái lại, chỉ ra những mâu thuẫn ẩn dưới thước đo…
  continue reading
 
Phóng sự của Trọng Nhân và Thuỳ Linh trên Tuổi trẻ cuối tuần chia sẻ về chân dung của các bạn sinh viên ở nhiều ngành học khác nhau đã có "kinh nghiệm đầy mình" từ những công việc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trườngOleh Tada Le
  continue reading
 
Chưa bao giờ trong lịch sử chính trị Mỹ, một cuộc bầu cử lại diễn ra qua nhiều nền tảng truyền thông như hiện giờ, khi các hình thức truyền tải thông điệp kiểu gì cũ đang mất dần ưu thế trước video tik tok và Podcast Bài viết của Thanh Tuấn trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Báo chí Mỹ có một truyền thống khá lạ; gần đến ngày bầu cử tổng thống, họ sẽ chọn một ứng cử viên để chính thức tuyên bố ủng hộ (endorsement), bất kể cảm nhận chung của độc giả là báo chí phải giữ vị thế khách quan mới mong đưa tin chính xác. Bài viết của tác giả Nguyễn Vũ trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần sẽ phân tích sâu hơn…
  continue reading
 
Trong tiếng Anh, cụm từ "a dog's life" có nghĩa là số con rệp, bất hạnh. Nhưng những gì quan sát được ở thị trường thức ăn thú cưng cho ta thấy điều ngược lại. Bài viết của Bình Minh trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần, số tháng 10.2024Oleh Tada Le
  continue reading
 
Bộ phim "The 12th Fail" (Thất bại lần thứ 12) gần đây của Bollywood có thông điệp rất rõ kể về cậu bé nông dân Manoj quyết tâm vượt qua kì thi cảnh sát đầy khó khăn ở Ấn Độ, quyết tâm và nỗ lực sẽ được đền đáp xứng đáng. Bài viết của Anh Quân trên TTCT phản ảnh tình trạng bùng nổ học thêm dưới nhiều biến tướng khác nhau ở tại các nước nghèo của Châ…
  continue reading
 
Giới quảng cáo tiếp thị luôn tạo ra nhu cầu mới và tài tình thuyết phục người ta tin vào tính cần thiết của những điều mới mẻ đó. Khi người ta đang cho chó mèo nuôi trong nhà ăn những gì còn sót lại của gia chủ như muôn đời nay vẫn thế, các bộ óc kinh doanh nhạy bén bảo họ rằng, hãy đừng. Thú cưng cũng xứng đáng có món riêng của chúng chứ. Và một n…
  continue reading
 
Công nghệ đã cho phép con người phần nào tạo ra một thế thân, thay ta làm nhiều chuyện. Câu hỏi là có nên làm vậy hay không. Cái gì cũng giao cho AI làm thì con người tồn tại vì lẽ gì? Bài viết của tác giả Xê Nho trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Các thuật toán trí tuệ nhân tạo AI phát triển nhanh chóng, dự báo sẽ thay thế con nguời trong nhiều ngành nghề và chụp ảnh stock (kho ảnh thương mại có sẵn) rất có thể là nạn nhân kế tiếp Bài viết của Phan Bảo trên Tuổi trẻ cuối tuầnOleh Tada Le
  continue reading
 
Bài viết của Gia Huy trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần Thị trường mua trước trả sau (BNPL) tại Việt Nam đang khởi sắc trở lại, với sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp lớn, mang đến nhiều cơ hội mới cho người dùng, dù cũng còn nhiều vấn đề phải giải quyết. Sau một thời gian im ắng, thị trường BNPL tại Việt Nam đang sôi động trở lại. VPBank và Lotte C…
  continue reading
 
Loading …

Panduan Referensi Cepat

Dengarkan acara ini sambil menjelajah
Putar